Hèn với giặc ,ác với dân ! ''Chiến công'' đầu tiên của Tướng công an kiêm Trưởng Ban Tôn Giáo Phạm Dũng?

Liên quan đến việc Linh mục Luis Nguyễn Quang Hoa bị đánh đập tàn nhẫn sau khi đi dâng lễ an táng ở làng Turia Yôp, xã Đăk Hring, huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum, vào ngày 23/02/2012. Cho đến nay vẫn chưa có kết luận chính thức cuối cùng về nguyên nhân và thủ phạm từ phía các cơ quan có chức năng.

Website Giáo Phận Kon Tum cho biết:

Được biết, vùng này mỗi Chúa Nhật chỉ có một lễ tại Kon Proh 2, còn làng Turia Pêng nơi có hơn 400 tín hữu thì thi thoảng Cha Lý vào dâng lễ chui trong ngôi “chòi nguyện” khoảng hơn 30m2, mái nhà đụng đầu. Nơi đây các Cha vào làm lễ chính quyền địa phương không cho, nhiều lần họp dân, họp các Yao Phu, họ bảo các Cha đó ở xã khác, nên không được đến đây dâng lễ; nhiều lần dân làng làm đơn xin, Chính Quyền xã cũng không cho.

Theo thông tin từ người dân kể lại, hôm đó có vài công an xã đến “tham dự” lễ tang. Khi lễ an táng kết thúc có một công an rút điện thoại ra và gọi cho ai đó, sau đó Cha Hoa bị đánh. Người dân ở đây rất bất bình khi linh mục đến dâng lễ an táng cho người thân của họ mà bị 3 kẻ lạ mặt đánh trọng thương. 3 kẻ này dân chúng biết là những kẻ đang trong giai đoạn chính quyền địa phương quản chế sau khi ra tù. (Nguồn: Giáo phận Kon Tum Việt Nam)

Chiều ngày 29/02/2012, Đức Giám mục Kontum Micae Hoàng Đức Oanh đã đến xem xét lại khu vực mà Linh mục Lui Nguyễn Quang Hoa gặp nạn. Trên đường từ nhà nguyện quay về thì được “tiếp đón” bởi một nhóm công an huyện Đăk Hà, do ông Trần Văn Long – đội trưởng đội an ninh dẫn đầu với "khuôn mặt đầy sắc khí, mắt nhăn nheo và trợn trạo", cùng một công an trợ tá trẻ và hai cán bộ người dân tộc khác.

Ông Long cho biết: “Sáng nay công an tỉnh chỉ đạo công an huyện xuống để gặp “anh Hoa” ở dưới Gia Lai rồi.”

Được biết, đây không phải là lần đầu tiên các linh mục ở Kon Tum bị côn đồ (hay quần chúng tự phát) hành hung. Và việc tổ chức các thánh lễ, các nghi thức cầu nguyện tại đây vẫn đang bị kềm kẹp bởi “chính sách tôn giáo” khá nghiêm ngặt.

Cần nhắc lại rõ câu nói của Đức Tổng Giám Mục Hà Nội – Giuse Ngô Quang Kiệt rằng : "Tự do tôn giáo là quyền chứ không phải ân huệ xin-cho". Để thấy rõ quan điểm của chính quyền Việt Nam hiện nay phần nhiều vẫn xem các hoạt động tôn giáo trước hết mang tính an ninh chính trị hơn là sinh hoạt tín ngưỡng thuần tuý.

Bằng chứng rõ nhất là việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa bổ nhiệm Trung tướng Công an Phạm Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh II làm trưởng ban Tôn giáo Chính phủ

VÌ TỔ QUỐC THÂN YÊU CỦA CHÚNG TA, CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG

Tôi yêu Việt Nam: Cả nước cùng nhau xác định chủ quyền

Dân Làm Báo - Trung Quốc lại tiếp tục thủ đoạn xâm lược bằng chiêu thức "cắm dùi". Sau bảng hiệu "Tam Sa", Đường lưỡi bò trên hộ chiếu là trò mới nhất. Phản đối, lên án tập đoàn bành trướng là điều cần nhưng không đủ. Việt Nam phải chủ động để xác định chủ quyền quốc gia một cách mạnh mẽ và rộng khắp; trong đó bên cạnh vai trò của nhà nước còn có sự tham gia của nhân dân Việt Nam là những người chủ của đất nước. Trước vụ việc "hộ chiếu lưỡi bò" Trung Quốc, từ  quần chúng cho đến nhà nước Việt Nam có thể:

Phía người dân Việt Nam: 

Đất nước không phải của riêng ai. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của tổ tiên và gia tài để lại cho thế hệ mai sau là quyền của mọi công dân. Trong hoàn cảnh và khả năng của mỗi người, trong khuôn khổ quyền công dân được quy định bởi Hiến pháp, chúng ta có thể: 

1. Cùng nhau tự phát, phát động phong trào Tôi Yêu Việt Nam qua đó xác định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông là của Việt Nam. 

2. Tự thiết kế, đa dạng những mẫu áo có hàng chữ "Tôi Yêu Việt Nam - Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông là của Việt Nam". 

3. In trên áo và mặc ở chốn công cộng. 


4. Dán vào mũ bảo hiểm. 


5. In thành bảng viết, biểu ngữ và treo trước nhà của mình. 



6. Rủ bạn bè cùng nhau chụp hình nơi công cộng với biểu ngữ, bản viết sau đó phổ biến trên mạng. 

7. Rủ bạn bè cùng thực hiện một trang dữ kiện về tình hình Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông và đem đến các trường Trung Học, Đại Học để chia sẻ thông tin với các bạn trẻ. Khi đi mặt áo No-U, áo với hàng chữ Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông là của Việt Nam. 

8. Phát triển phong trào No-U đang có tại Hà Nội và Sài Gòn thêm nhiều thành viên, sinh hoạt đa dạng, đồng thời mở rộng phong trào No-U đến các tỉnh thành khác, đặc biệt là môi trường sinh viên, học sinh. 

9. Tiếp tục tham gia và đẩy mạnh phong trào "Tẩy chay sản phẩm độc hại của Trung Quốc" 


10. Thực hiện mọi sáng kiến cá nhân, nhóm, gặp gỡ, bàn thảo biến lòng yêu nước, ý thức công dân thành hành động cụ thể. 

Phía nhà nước Việt Nam: 

Đất nước Việt Nam là sở hữu của gần 90 triệu người dân Việt. Trong khi đó, nhà nước với vai trò được quy định bởi hiến pháp, bên cạnh những phản ứng ngoại giao, có thể đẩy mạnh những chiến dịch để bày tỏ thái độ dứt khoát trong việc khẳng định chủ quyền lãnh thổ và biển đảo: 

1. Tại tất cả các cổng hải quan nơi người ngoại quốc trình hộ chiếu, treo bản lớn với hàng chữ Việt, Anh, Pháp, Trung: Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam

2. Cùng vị trí, treo bản đồ xác định Trường Sa, Hoàng Sa và vùng biển Đông thuộc chủ quyền VN. 

3. Khi người Trung Quốc đến Việt Nam, ngay tại chỗ vẽ hình lưỡi bò trên hộ chiếu, đóng con dấu lớn với hàng chữ bằng tiếng Việt, Trung khẳng định vùng biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam. 


4. Khắp Thủ đô và tỉnh thành treo các biểu ngữ xác định chủ quyền biển đảo của Việt Nam. 


5. Tại các cơ quan nhà nước, đặc biệt là tại các phiên họp quốc hội, treo biểu ngữ xác định chủ quyền để thể hiện ý nguyện của toàn dân mà các đại biểu quốc hội đang đóng vai trò đại diện cử tri. 


6. Tất cả các trang quảng cáo du lịch Việt Nam, các ấn phẩm tiếp thị du lịch đều có những hình ảnh, khẩu hiệu xác định chủ quyền. 

7. Các đặc phẩm hàng không phát cho khách trên các chuyến bay quốc tế (Heritage), mỗi số đều có một bài viết về Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông trong đó xác định chủ quyền của Việt Nam. 


8. Phối hợp với các cơ quan truyền thông báo chí, giáo dục, du lịch tổ chức cuộc thi thơ, nhạc, tranh, ảnh, biếm hoạ về Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông. 

9. Phát hành bản đồ Việt Nam khổ lớn, xác định chủ quyền biển đảo và treo trong tất cả các lớp học ở mọi cấp. Bên cạnh là những câu viết xác định chủ quyền để nâng cao ý thức và sự quan tâm của học sinh, sinh viên. 

10. Bày bán những bản đồ này ở mọi hiệu sách. 


Tất cả việc làm này đều nằm trong khả năng của mỗi cá nhân hoặc nhà nước; thể hiện tinh thần dứt khoát, thái độ chủ động trong việc xác định và bảo vệ chủ quyền quốc gia; phù hợp với chính sách ngoại giao của một quốc gia văn minh, tự trọng nhưng cương quyết khi toàn vẹn lãnh thổ bị đe dọa.


Lời nói suông không lọt được tai dân!

Thứ Sáu, 16/11/2012 – 07:45

(Dân trí) – Lời nói không đi đôi với việc làm không có cơ hội để tồn tại. Hãy hành động và tạo ra giá trị. Người làm lãnh đạo chỉ thực sự có giá trị khi chính họ tạo ra được giá trị cho đất nước. Chí ít, hành động từ chức cũng là một giá trị.
Người dân quan tâm theo dõi kỳ họp của Quốc hội, đặt biệt là những phiên chất vấn, chứng tỏ chất lượng của dân trí và nhận thức về dân chủ ngày càng cao. Không khí chính trị của đất nước thực sự lành mạnh một khi có sự tham gia một cách tự giác và tự do của dân chúng. Sự tham gia đó được thể hiện bằng cách thông qua đại diện của dân trước nghị trường và đặc biệt là ý kiến đóng góp, phản biện của dân thông qua dư luận, báo chí.

Đại biểu Dương Trung Quốc đặt ra một vấn đề dân rất ưng bụng, đó là đừng nói lời xin lỗi nữa, mà hãy có hành động cụ thể hơn, hãy từ chức nếu như làm không được việc. Quá đúng, từ trước đến nay, lời xin lỗi được đưa ra rất nhiều, có khi bị lạm dụng. Ban đầu dân còn chia sẻ, nhưng nghe hoài cũng nhàm tai. Lời xin lỗi phải đi liền với sửa đổi, phục vụ nhân dân tốt hơn, đem lại lợi ích thiết thực cho xã hội, tạo ra thành quả cho đất nước. Nếu không thì xin lỗi chẳng có ý nghĩa gì.
Dư luận đánh giá cao phát biểu chất vấn của đại biểu Dương Trung Quốc. Vấn đề ông Quốc đặt ra nghiêm túc, đúng tâm tư nguyện vọng của dân. Sự quyết liệt đoạn tuyệt với lời xin lỗi là để hướng đến hành động và trách nhiệm trước pháp luật. Những người đang giữ các cương vị lãnh đạo trong hệ thống chính quyền chắc chắn chia sẻ được với điều mà vị đại biểu này đặt ra, để sắp tới, sẽ không còn những lời xin lỗi chung chung. Dân chúng đón nhận một luồng sinh khí mới từ bộ máy công quyền, đó là chỉ có những con người sẵn sàng hành động và dám chịu trách nhiệm.
Lịch sử ghi lại nhiều vị quan cởi ấn từ quan, Chu Văn An, Nguyễn Trãi là những bậc hiền tài có nhân cách như vậy. Dâng “Thất trảm sớ” can vua chém đầu nịnh thần không được là từ quan, tự thấy mình không đủ sức gánh vác việc nước là từ quan. Với những con người này, làm quan là trọng trách, là hy sinh, không phải vì danh lợi. Là nhà sử học, đại biểu Dương Trung Quốc đưa dẫn chứng: “Đảng ta từng có một vị Tổng bí thư, người có công lớn trong Cách mạng Tháng 8-1945, sau khi nhận trách nhiệm chính trị về những sai lầm trong Cải cách ruộng đất 1956 đã từ chức và tiếp tục phấn đấu để rồi ba thập kỷ sau trở lại với cương vị Tổng bí thư, kịp góp phần khởi động công cuộc Đổi mới trước khi từ trần”.
Những nhân cách lớn đó là những tấm gương sáng cho hôm nay.
Tiếc rằng, trên thực tế vẫn diễn ra “văn hóa chạy chức” nhiều hơn văn hóa từ chức. Nhiều diễn đàn, hội thảo nêu tệ nạn này nhưng chưa hạn chế được. Đặt vấn đề về văn hóa từ chức lúc này tuy muộn mằn nhưng còn hơn không, bởi vì lời nói suông không lọt được tai dân. Với thời đại thông tin ngày nay, con người dễ dàng xác định chân giá trị của cuộc sống. Mọi lời nói không đi đôi với việc làm không có cơ hội để tồn tại dù cho nó được biện minh hay che chắn như thế nào. Cho nên, hãy hành động và tạo ra giá trị. Người làm lãnh đạo chỉ thực sự có giá trị khi chính họ tạo ra được giá trị cho đất nước. Chí ít, hành động từ chức cũng là một giá trị.
Lê Chân Nhân

Dân Làm Báo Blog: Việt Nam không thể của riêng CS... - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Việt Nam không thể của riêng CS... - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

MỘT XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀY MÀ CỨ THẾ TỒN TẠI VÀ ĐƯỢC NHÂN DÂN NUÔI DƯỠNG BAO NHIÊU THẬP KỶ QUA

Thông Tấn Xã VN & Công an: Cụ bà Nhung chết do 'bị cảm'

Bà con dân oan đặt bát nhang và hoa nơi cụ bà Hà Thị Nhung qua đời tại khu tượng đài Lý Tự Trọng, đường Thanh Niên - Hà Nội để tưởng niệm. Ảnh do nhà báo Trần Quang Thành gửi đến. 

Danlambao - Bản tin lúc 17:15 hôm nay, 12/11/2012 trên trang VietNamPlus (Thông Tấn Xã Việt Nam) trích dẫn lời của cơ quan Công an khẳng định nguyên nhân dẫn đến cái chết của bà Hà Thị Nhung, dân oan Thanh Hóa 'là do bà tuổi cao, cộng thêm việc bà bị cảm'.

Thông Tấn Xã Việt Nam còn xác nhận, sau khi bà Nhung đến khu vực vườn hoa được khoảng 15 phút thì ngất xỉu, và trước đó 'bà không hề làm mất trật tự, không dăng biểu ngữ khiếu kiện'.

Trái ngược với tuyên của cơ quan công an, những nhân chứng tại vườn hoa Lý Tự Trọng sáng nay đều khẳng định cụ bà Nhung 'vẫn khỏe, bình thường'. Khi lực lượng công an kéo đến đòi giải tán người dân khiếu kiện, bà Nhung đã đọc lớn những câu vè dân gian có nội dung chống tham nhũng.
Cũng theo lời người dân, bà Nhung bị lực lượng công an sắc phục lôi kéo và giắt đi. Sau đó người ta thấy bà nằm gục xuống ngất xỉu, rồi chết ngay sau đó.

Vụ việc xảy ra sáng nay liên quan cái chết của bà Hà Thị Nhung đã được tường thuật và ghi âm chi tiết qua lời kể của các nhân chứng. Các bạn có thể nghe lại âm thanh tại bản tin đã đăng trước đó trên Danlambao: Công an gây nên cái chết của một dân oan 76 tuổi?



Tin và ảnh của nhà báo Trần Quang Thành gửi đến cho biết: Ảnh trên là cụ bà Trần Thị Hiếu, 85 tuổi, dân oan tỉnh  Bình Dương. Cụ bà Hiếu không có mặt trong lúc nạn nhân Hà Thị Nhung bị công an kéo đi. Nhưng cơ quan công an lại bắt cụ bà Hiếu làm nhân chứng về cái chêt của cụ Nhung bằng 1 tờ giấy trắng, ký khống tên cụ Hiếu.
TTXVN tiếp tục 'mô tả': "Người dân xung quanh tiến hành giúp đỡ và gọi cấp cứu 115 đến cứu chữa nhưng bà Nhung đã chết vào lúc 8 giờ 30 phút".

Trong cuộc phỏng vấn với Danlambao trưa nay, một nhân chứng là cô Trần Thị Quỳnh Mai - dân oan Bình Dương khẳng định: "Lúc đó cô có cầu cứu các anh (công an) kêu dùm xe cứu thương đến. Nhưng toàn bộ các chiến sỹ đều xa rời hết, không ai vào để cứu người"

"Cô rất là buồn, la lên cũng không ai hưởng ứng. Các chiến sỹ công an cũng không ai vào để cùng nhân dân cứu cô Nhung. Chỉ có nhân dân cùng nhau lo thôi".

Cô Trần Thị Quỳnh Mai, dân oan Bình Dương nói về cái chết của bà Hà Thị Nhung tại vườn hoa Lý Tự Trọng


Trong quá trình giải tán dân oan khiếu kiện sáng nay, được biết lực lượng công an và dân phòng đã có những lời lẽ hết sức thô lỗ đối với người lớn tuổi. Cụ bà Nhung đã qua đời trong uất ức sau nhiều năm chầu chực đòi quyền lợi chính đáng cho mình.

Cũng trong bản tin trưa nay, chị Bùi Thị Minh Hằng thông báo: Cơ quan công an đang tìm cách cô lập người nhà của cụ bà Nhung, không cho tiếp xúc với nhân chứng. Vụ việc đang có dấu hiệu bưng bít, làm sai lệch và che đậy tội ác.

ĐẦY TỚ CỦA NHÂN DÂN LÀ ĐÂY! MONG CẢ DÂN TỘC NHÌN THẤY HÌNH ẢNH NÀY

Hình ảnh của cụ bà Hà Thị Nhung trước khi công an cướp xác

Lý Trinh Châu - Đây là sự thật đã diễn ra tại vườn hoa Lý Tự Trọng ở Hà Nội vào lúc 9giờ sáng nay, ngày 12 tháng Mười-một năm 2012. 

Hình ảnh trung thực này do bà T nhanh tay chụp lại; bà T là một nạn nhân rất lâu năm của bạo quyền, đang ngày đêm cùng với với bà con Dân Oan toàn quốc "bám trụ" tại các vườn hoa từ Mai Xuân Thưởng đến Lý Tự Trọng để tranh đấu đòi công lý và quyền được sống xứng đáng như một con người.

Thỉnh cầu quý cơ quan cho loan tải để sáng tỏ dư luận về cái chết tức tưởi của nạn nhân Hà Thị Nhung - dân oan Thanh Hóa, do công an CSVN vừa gây ra.

Trân trọng thỉnh cầu và xin cảm ơn qúy cơ quan truyền thông.

Lý Trinh Châu - một người bạn của Dân Oan Việt Nam.













QUAN LÀM BÁO: Nạn nhân thứ 20 chết vì bàn tay công an !

QUAN LÀM BÁO: Nạn nhân thứ 20 chết vì bàn tay công an !: Hà Nội : Một bà cụ khiếu kiện thiệt mạng khi bị công an xô đẩy Các vụ trưng thu đất đai gây ra đụng độ giữa người dân và công an (Reuters...

HÌNH ẢNH THẬT CẢM ĐỘNG TRƯỚC HÌNH ẢNH NGƯỜI MẸ

Người phụ nữ biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc năm 2007 là ai?

Nguyễn Tường Thụy - Xem chùm ảnh biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc tháng 12/2007, ấn tượng nhất đối với tôi là hình ảnh người phụ nữ giơ nắm tay chĩa thẳng vào tòa đại sứ. Nhìn cũng biết là thái độ chị rất quyết liệt đầy căm phẫn và hô rất to. 

Tôi cứ băn khoăn mãi về người phụ nữ ấy, không biết chị là ai. Hẳn có nhiều người cùng chung câu hỏi với tôi.  Tình cờ tối hôm qua, 11/11, tôi được gặp người phụ nữ ấy, trong tiệc tổ chức liên hoan đón Bùi Thị Minh Hằng.


Tình cờ hơn, chị chính là Trần Thị Hài, dân oan mất đất, bị tòa án tỉnh Bình Dương kết án 9 tháng tù giam về tội "gây rối trật tự công cộng" hôm 28/9/2012. Nhưng xem ảnh chị trước sứ quán TQ, lúc ấy (lúc ấy thôi) là sự căm hờn kẻ thù xâm lược, chứ không phải là lòng căm thù những kẻ lấy đất của chị. 

Chuyện chị Hài thì tôi không lạ, chỉ không biết chị chính là người phụ nữ trong ảnh biểu tình dạo nọ. 

Chị đến sau, mọi người sắp xếp cho chị ngồi giữa tôi và Minh Hằng. Chị bảo chị bị cướp đất, đi kiện đã nhiều năm nhưng họ không giải quyết mà lại kết án chị 9 tháng tù giam

Nói chuyện với chị, có những chuyện khôi hài đến mức khó tin. Tôi bảo: Tôi hỏi thật chị nhá, việc chị tụt quần là do chị tự tụt hay thế nào? 

Chị bảo tôi hơn 60 tuổi rồi, đời nào tôi lại làm thế. Hôm đó tôi bị rất đông người bắt đi. Tôi ngắt lời: "Đông là bao nhiêu hở chị", chị bảo hơn chục đứa. Tôi tối tăm mặt mũi lại, chẳng biết bị đau những đâu, giằng co với chúng nó, cố giành lại những cái băng rôn. Rồi có đứa nó giẫm vào quần tôi, quần tôi tụt xuống, tôi mặc quần chun mà. Tôi cúi xuống định kéo quần lên thì quần đã đi đâu mất. Không có quần, tôi cứ mặc quần xà lỏn đi kiện và đi ... đòi quần. 

Lại hỏi chị, tại sao họ xử chị 9 tháng tù hôm 28/9 mà bây giờ chị vẫn ở ngoài, lại còn ra Hà Nội được? 

Chị nói họ xử nhưng có chứng cứ gì đâu. Bảo tôi có 5 cái biên bản gây rối trật tự công cộng, tôi có biết đâu. Họ chỉ giao cho tôi 1 cái, còn 1 cái đưa cho chồng tôi. Còn 3 cái kia tôi không hề biết. Không đủ chứng cứ, họ cứ tuyên án bừa rồi trốn luôn chỉ còn trơ lại thư ký. 

Họ bảo tôi về làm kháng cáo thi tôi làm kháng cáo. Rồi tôi ra đây... 

Câu chuyện rất dài nên tôi không kể hết ra ở đây. 

Chuyện về chị, ta chỉ cần gõ từ khóa Trần Thị Hài là ra nhiều kết quả, có mấy đường link sau: 

ĐẢNG LÀM BÁO: Kêu gọi sinh viên - thanh niên, cùng tham gia đấu ...

ĐẢNG LÀM BÁO: Kêu gọi sinh viên - thanh niên, cùng tham gia đấu ...: Phạm Đình Vượng, Vương Đình Chữ, Nguyễn Đình Đầu, Lê Hiếu Đằng, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Quốc Thái, Trần Tử Vân Anh, André Menras Hồ Cương...

ĐẢNG LÀM BÁO: Kêu gọi sinh viên - thanh niên, cùng tham gia đấu ...

ĐẢNG LÀM BÁO: Kêu gọi sinh viên - thanh niên, cùng tham gia đấu ...: Phạm Đình Vượng, Vương Đình Chữ, Nguyễn Đình Đầu, Lê Hiếu Đằng, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Quốc Thái, Trần Tử Vân Anh, André Menras Hồ Cương...

Quốc nạn ngày càng trầm trọng

Dương Trung Quốc (TP) - Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN) được thông qua cách đây 7 năm. Lúc đó không khí trong Quốc hội (QH) và toàn dân đều phấn khởi hy vọng chúng ta rèn một thanh Thượng phương bảo kiếm để phen này dẹp tan quốc nạn.

Đến nay quốc nạn dường như ngày càng trầm trọng. Cũng giống như chống dịch bệnh, khoanh được nơi dịch bệnh cư trú là đã thành công hơn nửa. Tham nhũng chỉ có ở những người có quyền, cụ thể hơn là có quyền định đoạt tài sản công, ngân sách, đất đai, dự án…

Hồi đó tôi có rút tít cho bài phát biểu của mình bằng câu điệp khúc thiêng liêng “đấu tranh đây là trận cuối cùng”.

Vậy mà trận cuối cùng trường kỳ đã 7 năm vẫn chưa có thành quả. Những kiểm điểm nghiêm khắc và thẳng thắn vừa qua của Đảng và quyết sách phê bình và tự phê bình nói lên rằng luật hiện hành đã không có hiệu quả.

Để sửa luật phải đánh giá cho đúng Luật PCTN năm 2005 và nếu dũng cảm thừa nhận rằng đã thất bại thì mới mong sửa thành công.

Thất bại dường như đã được báo trước, bởi năm 2005 khi thảo luận dự luật thì ngoài xã hội và ngay trong diễn đàn QH nhiều lần nhắc đến thành ngữ “vừa đá bóng, vừa thổi còi” - khi đưa ra cơ chế đứng đầu cơ quan chỉ đạo PCTN là cơ quan hành pháp.

Nhìn lại 7 năm qua, việc chống tham nhũng tựa như đánh trận giả, kế hoạch tác chiến rất hoành tráng, lực lượng huy động rất hùng hậu, mệnh lệnh ra quân rất dứt khoát và lại được nhân dân cổ vũ mạnh.

Khi lâm trận súng nổ rất to mà không sát thương được ai vì đạn không có đầu. Quan trọng hơn là quân xanh hay quân đỏ đều là quân ta cả. Chỉ có một số vị vụng về nên bị lộ hay bị dư luận báo chí phát hiện mới bị xử lý.

Từ 92 điều hiện hành, Luật sửa đổi nâng lên thành 102 điều, trong đó dành rất nhiều cho việc thực hiện sự minh bạch, công khai, nội dung rất chi tiết, nhưng tính khả thi vẫn còn là một dấu hỏi.

Thử hỏi vào thời điểm này có nhân viên cơ quan nào công khai đọc bảng kê khai tài sản của sếp, tìm tòi, phát hiện để yêu cầu sếp cung cấp thông tin mà vẫn giữ được chỗ làm việc của mình?

Thực tế có muốn tìm tòi cũng khó vì chúng ta đang sống trong một nền tài chính lạc hậu, tiêu tiền mặt, chưa hề quản lý và đánh thuế tài sản, lại thêm những mối quan hệ xã hội nhằng nhịt đến mức yêu cầu phải bắt tận tay, day tận trán việc đưa tiền mặt cho nhau thì mới đủ quy kết về tội hối lộ. Do vậy, mọi sự minh bạch quy định trong luật là điều khó thực hiện.

Nói như vậy không phải là bó tay. Tuy nhiên, trong dự thảo sửa đổi lần này chúng ta vẫn chưa quan tâm, khai thác nhân tố mà trong mọi tổng kết đều đã thừa nhận.

Đó là vai trò của dư luận xã hội nói chung mà hạt nhân là báo chí. Điều bổ sung trong dự thảo lại quy định cơ quan báo chí, phóng viên đưa tin về hành vi tham nhũng có trách nhiệm cung cấp nội dung thông tin tài liệu theo yêu cầu của người đứng đầu Viện kiểm sát và Tòa án cùng cấp để phục vụ cho việc xác minh, làm rõ hành vi tham nhũng y như đối xử với người dưới quyền.

Trong khi đó, không hề có biện pháp bảo vệ an toàn cho các nhà báo, cơ quan báo chí. Đáng ra phải là sự cộng tác có trách nhiệm thì trong luật lại là sự ràng buộc như điều kiện, khiến cho tốt nhất là các nhà báo đừng dính vào đấu tranh chống tham nhũng, vừa nghỉ cho khỏe, vừa tránh được những cạm bẫy nguy hiểm.

Nói cách khác, nếu chúng ta nhận thấy vũ khí sắc bén của báo chí thì thay vì mài cho sắc nay ta lại rũa cho cùn. Nhất là khi những biện pháp để bảo vệ nhân chứng hầu như chưa được khuyến khích để người dân có trách nhiệm vào cuộc.

Tóm lại, điểm mấu chốt để cho lần sửa đổi này mang lại hiệu quả thiết thực - dù không ảo tưởng nó sẽ giúp chúng ta diệt tham nhũng đến tuyệt chủng ngay lập tức - thì phải có một đầu não trong sạch, kiên cường như hình tượng lý tưởng trong dân gian là nhân vật Bao Công.

Phải mở ra một mặt trận rộng rãi để các tầng lớp nhân dân trong đó có báo chí vào cuộc. Đồng nghĩa, phải củng cố lòng tin thì mới vào trận được. Đáng tiếc là điều này chưa thấy rõ trong bản dự thảo sửa đổi.

QUAN LÀM BÁO: 65 triệu cử tri cả nước bức xúc muốn 'lột xác Bình...

QUAN LÀM BÁO: 65 triệu cử tri cả nước bức xúc muốn 'lột xác Bình...: Quanlambao - Báo trong nước đăng "361 vị đại biểu muốn trực tiếp chất vấn Thống đốc "! 500 vị đại diện cho 90 triệu dân, vậy thì có đến ...

Dân Làm Báo Blog: Ai cũng biết - nhưng mấy ai đứng dậy! - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Ai cũng biết - nhưng mấy ai đứng dậy! - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

QUAN LÀM BÁO: DÂN LÀM BÁO NÉM ĐÁ QUAN LÀM BÁO

QUAN LÀM BÁO: DÂN LÀM BÁO NÉM ĐÁ QUAN LÀM BÁO: Tác giả Vũ Đông hà chủ Blog Dân Làm báo Một bài viết của tác giả Vũ Đông Hà "Sự xâm nhập của đảng vào lề Dân" được đưa lên trang đầu củ...

Quan Làm Báo: A. CÁC NẠN NHÂN ĐẠI GIA

Quan Làm Báo: A. CÁC NẠN NHÂN ĐẠI GIA:   Nhân tài Việt là đích ngắm của Nguyễn Văn Hưởng     Gia đình ông Thành - 'con gà béo' của Tô Lâm   Kẻ ăn hối lộ thành CT Samcobank! ...

Quan Làm Báo: A. CÁC NẠN NHÂN ĐẠI GIA

Quan Làm Báo: A. CÁC NẠN NHÂN ĐẠI GIA:   Nhân tài Việt là đích ngắm của Nguyễn Văn Hưởng     Gia đình ông Thành - 'con gà béo' của Tô Lâm   Kẻ ăn hối lộ thành CT Samcobank! ...

Dân Làm Báo Blog: Thêm một tín đồ Phật giáo Hòa hảo bị bắt giam - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Thêm một tín đồ Phật giáo Hòa hảo bị bắt giam - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Blogger Nguyễn Thiện Nhân bị đe dọa - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Blogger Nguyễn Thiện Nhân bị đe dọa - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Cú trả đòn của công an và chuyên án tự tạo để bôi đen Nguyễn Phương Uyên của an ninh - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Dân Làm Báo Blog: Cú trả đòn của công an và chuyên án tự tạo để bôi đen Nguyễn Phương Uyên của an ninh - Mỗi người chúng ta là một chiến sỹ thông tin * Citizen Journalism#more

Quan Làm Báo: Gia đình Đặng Văn Thành chỉ là những con gà béo mậ...

Quan Làm Báo: Gia đình Đặng Văn Thành chỉ là những con gà béo mậ...: Quanlambao - Hãy xem một vụ án điển hình: Chọn con gà béo làm thịt! Doanh nhân Việt Nam không khác gì những con gà cần mẫn đào bới kiếm ăn ...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...: Quanlambao - Báo Chính thống và website của SGI đưa tin 'Ông Đặng Thành Tâm: Doanh nhân duy nhất gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu' - Một Doan...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...: Quanlambao - Báo Chính thống và website của SGI đưa tin 'Ông Đặng Thành Tâm: Doanh nhân duy nhất gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu' - Một Doan...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...: Quanlambao - Báo Chính thống và website của SGI đưa tin 'Ông Đặng Thành Tâm: Doanh nhân duy nhất gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu' - Một Doan...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...: Quanlambao - Báo Chính thống và website của SGI đưa tin 'Ông Đặng Thành Tâm: Doanh nhân duy nhất gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu' - Một Doan...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...: Quanlambao - Báo Chính thống và website của SGI đưa tin 'Ông Đặng Thành Tâm: Doanh nhân duy nhất gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu' - Một Doan...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...

Quan Làm Báo: Nhân tài ở Việt Nam đều trở thành đích nhắm tiêu d...: Quanlambao - Báo Chính thống và website của SGI đưa tin 'Ông Đặng Thành Tâm: Doanh nhân duy nhất gặp Chủ tịch Hội đồng Châu Âu' - Một Doan...

Quan Làm Báo: Gia đình Đặng Văn Thành chỉ là những con gà béo mậ...

Quan Làm Báo: Gia đình Đặng Văn Thành chỉ là những con gà béo mậ...: Quanlambao - Hãy xem một vụ án điển hình: Chọn con gà béo làm thịt! Doanh nhân Việt Nam không khác gì những con gà cần mẫn đào bới kiếm ăn ...

Quan Làm Báo: HƯỞNG: "DIỆT TẬN GỐC NHÀ ÔNG THÀNH"!

Quan Làm Báo: HƯỞNG: "DIỆT TẬN GỐC NHÀ ÔNG THÀNH"!: Quanlambao - Ngày 1/11/2012 Bà Huỳnh Bích Ngọc - Vợ của ông Đặng Văn Thành chủ tịch Samcobank vừa bị Tô Lâm và thuộc hạ của Nguyễn Văn Hưởng...